Chương trình khung ngành Công nghệ Vật liệu

11 tháng 4, 2017

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số ……/ĐHLN-ĐT ngày…. tháng…. năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp)

 

Tên chương trình: Chương trình giáo dục đại học ngành Công nghệ vật liệu

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Tiếng Việt: Công nghệ vật liệu 

                          Tiếng Anh:  Materials Technology

Mã ngành: 52515402

Loại hình đào tạo: Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Kiến thức          

            Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản, cơ sở  ngành và chuyên ngành  của các nhóm vật liệu: vật liệu gỗ, polyme và compozit, bột giấy và giấy; vật liệu xây dựng ceramic, để sau khi tốt nghiệp có đủ trình độ năng lực hoàn thành nhiệm vô chuyên môn được giao có hiệu quả chất lượng.

            Kỹ sư ngành Công nghệ vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính chất cũng như công nghệ chế tạo, gia công và ứng dụng vật liệu gỗ, polyme và compozit, giấy và bột giấy, vật liệu ceramic. Có  kiến thức, kỹ năng và khả năng ứng dụng các kiến thức kỹ thuật công nghệ cần thiết để thực hiện tốt công việc của người kỹ sư trong việc vận hành các quy trình sản xuất vật liệu, lựa chọn vật liệu để chế tạo sản phẩm, quản lý và kiểm tra chất lượng và phát triển sản phẩm, sử dụng các thiết bị trong lĩnh vực công nghệ vật liệu

1.2. Kỹ năng

       - Có khả năng kiểm tra, đánh giá chất lượng của các loại vật liệu:vật liệu gỗ, bột giấy và giấy, polyme và compozit, vật liệu xây dựng;

      - Thiết lập và tổ chức thực hiện các loại hình công nghệ, chế tạo, gia công các loại vật liệu: vật liệu gỗ, polyme và compozit, vật liệu xây dựng,  sản xuất bột giấy, giấy;

       - Lựa chọn các loại vật liệu  gỗ, polyme và compozit, vật liệu xây dựng phự hợp với lĩnh vực sử dụng;

       - Tổ chức thực hiện các quá trình gia công vật liệu để sản xuất các sản phẩm;

       - Sử dụng hiệu quả, cải tiến các máy, thiết bị gia công  sản xuất vật liệu;

       - Tổ chức, chỉ đạo, quản lý các hoạt động sản xuất tại các cơ sở sản xuất vật liệu

       - Tổ chức hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về vật liệu;

      - Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

         + Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật, tư duy hệ thống và tư duy phê bình;

        + Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức;

        + Năng động, sáng tạo và nghiêm túc có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp;

         + Kỹ năng tổ chức, lónh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành); giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống;

       - Sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc.

1.3. Thái độ

         Trang bị cho sinh viên có được đạo đức tư cách tốt, có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng với công việc, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

1.4.  Vị trí làm việc

Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư ngành công nghệ vật liệu có thể:

            -  Làm các công việc  kỹ thuật công nghiệp, quản lý chất lượng, chỉ đạo sản xuất..., tại các đơn vị sản xuất vật liệu gỗ, polyme  compozit, giấy và bột giấy, vật liệu xây dựng;

            - Tư vấn, chuyển giao công nghệ tại các cơ quan, nhà máy thuộc lĩnh vực công nghệ gỗ, giấy và bột giấy, polyme và compozit, vật liệu xây dựng;

            - Làm việc ở các  cơ quan quản lý, các công ty, quản lý dự án, đơn vị kinh doanh, xuất nhập khẩucó liên quan đến vật liệu;

            - Giảng  dạy các môn  thuộc ngành  công nghệ vật liệu các trường Đại học, Cao đẳng, các trường dạy nghề;

            - Nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực vật liệu ở các Viện nghiên cứu, các cơ quan nghiên cứu của các Bộ, Ngành, các trường đại học và cao đẳng.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ

4. Đối tượng tuyển sinh                                                                                               

- Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học có đủ điều kiện theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xét tuyển theo các tổ hợp A00, D07, D01, A16, Học bạ

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Được tổ chức theo học chế tín chỉ và thực hiện theo quy chế 43 về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ. Sinh viên tích luỷ đủ số tín chỉ theo quy định của ngành học là 132 và thoả mãn các điều kiện khác theo quy chế hiện hành sẽ được cấp bằng tốt nghiệp.

6. Thang điểm

Thang điểm 10 được dùng để đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần lấy tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm học phần là điểm trung bình (có trọng số theo các điểm bộ phận) và được chuyển sang điểm chữ để phân loại như sau:

Điểm số

Điểm chữ

Phân loại

8,5 - 10

A

Giái

7,0 – 8,4

B

Khá

5,5 – 6,9

C

Trung bình

4,0 – 5,4

D

Trung bình yếu

< 4,0

F

Kém

-

I

Chưa đủ dữ kiện để đánh giá

-

X

Chưa nhận được kết quả thi

7.  Nội dung chương trình

TT

Học phần

Số TC

Loại giờ tín chỉ

Học phần tiên quyết

Lên lớp

 

LT

BT/TL

BTL

TN/TH

TC

TT

TC

TT

TC

TT

TC

TT

I

Kiến thức GDĐC

39

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1

Các học phần bắt buộc

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

5

60

60

15

30

 

 

 

 

 

2

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

30

30

15

30

 

 

 

 

 

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

4

Anh văn 1

3

30

30

15

30

 

 

 

 

 

5

Anh văn 2

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

6

Anh văn 3

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

7

Hóa học đại cương

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

8

Vật lý  1

3

30

30

5

10

 

 

5

10

 

9

Vật lý  2

3

30

30

5

10

 

 

5

10

 

10

Đại số 1

3

3

35

10

20

 

 

 

 

 

11

Giải tích 1

3

35

35

10

20

 

 

 

 

 

12

Giải tích 2

3

35

35

10

20

 

 

 

 

 

13

Tin học đại cương

3

30

 

 

 

 

 

15

30

 

14

Pháp luật đại cương

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

15

Giáo dục thể chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.2

Các học phần tự chọn

2/6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

Tạo dáng sản phẩm công nghiệp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

18

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

II.

Kiến thức GDCN

93

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 II.1

Kiến thức cơ sở ngành

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

Hóa lý

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

20

Hóa học vô cơ

3

25

25

5

10

 

 

10

20

 

21

Hóa học polyme

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

22

Vật liệu học

3

30

30

5

10

 

 

5

10

 

23

Cơ học ứng dụng

3

25

25

5

10

 

 

 

 

 

24

Hình học họa hình &Vẽ kỹ thuật

4

30

30

5

10

 

 

10

20

 

25

Cơ học vật liệu

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

26

Phương pháp nghiên cứu vật liệu

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

27

Kỹ thuật điện và điện tử

3

30

30

5

10

 

 

5

10

 

28

Hóa phân tích

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

29

Nhiệt động học và truyền nhiệt

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

30

Cơ sở tự động hóa

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

31

Cơ lưu chất và thiết bị cơ vật liệu rời

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

32

Kỹ thuật môi trường

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

33

Lò Công nghiệp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

II.2

Kiến thức ngành

58

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.2.1

Kiến thức bắt buộc

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

34

Hóa lý polyme

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

35

Hóa lý silicat

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

36

Quá trình công nghệ và thiết bị hóa học

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

37

Kỹ thuật sấy

2

20

20

5

10

 

 

5

10

 

38

Công nghệ chất kết dính

3

35

35

 

 

5

15

5

10

 

39

Công nghệ compozit gỗ

3

30

30

5

10

 

 

10

20

 

40

Công nghệ vật liệu polyme compozit

3

30

30

5

10

 

 

10

20

 

41

Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy

3

30

30

5

10

 

 

10

20

 

42

Công nghệ vật liệu xây dựng

3

30

30

5

10

 

 

10

20

 

43

Kỹ thuật gia công vật liệu

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

44

Kỹ thuật mô phỏng

2

20

20

 

 

5

15

5

10

 

II.2.2

Kiến thức bổ trợ

5/9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

45

Quản trị kinh doanh  1

3

40

40

5

10

 

 

 

 

 

46

Quản lý sản xuất

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

47

Cơ sở thiết kế nhà máy công nghiệp

2

20

20

 

 

10

30

 

 

 

48

Quy hoạch thực nghiệm và xử lý số liệu

2

20

20

5

10

5

15

 

 

 

II.2.3

Kiến thức tự chọn chuyên sâu của ngành

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A1

 Vật liệu gỗ

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Công nghệ ván dán và gỗ ghép

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

2

Công nghệ ván sợi, ván dăm

 

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

3

TH-TN vật liệu gỗ

1

25

25

5

10

 

 

 

 

 

4

Đồ án CN vật liệu gỗ

1

 

 

 

 

 

 

15

30

 

5

Khoa học vật liệu gỗ

2

 

 

 

 

15

45

 

 

 

6

Biến tính  gỗ

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

7

Máy và thiết bị sản xuất vật liệu gỗ

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

8

Công nghệ vật liệu từ xơ sợi thực vật

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

A2

Vật liệu Polyme và compozit

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

2

Kỹ thuật gia công chất dẻo

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

3

Kỹ thuật chất tạo màng và sơn

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

4

Kỹ thuật gia công cao su

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

 

5

TH-TN polyme và compozit

1

 

 

 

 

 

 

15

30

 

6

Đồ án vật liệu polyme và compozit

1

 

 

 

 

15

45

 

 

 

7

Thiết bị gia công polyme và compozit

2

2

25

25

 

 

 

 

5

10

8

Vật liệu polyme nanocompozie

2

2

25

25

 

 

 

 

5

10

A3

Giấy và bột giấy

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 Công nghệ sản xuất giấy

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

2

Công nghệ chế biến giấy loại và  khử mực in

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

3

Thiết bị sản xuất giấy và bột giấy

2

2

25

25

 

 

 

5

10

 

4

TH-TN  Giấy

1

 

 

 

 

 

 

15

30

 

5

Đồ án  sản xuất giấy

1

 

 

 

 

15

45

 

 

 

6

Công nghệ sản xuất các tông và bao bì giấy

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

7

Công nghệ hóa học gỗ

2

2

25

25

 

 

 

5

10

 

8

Kỹ thuật sản xuất  bột giấy

2

2

25

25

 

 

 

5

10

 

B

 Vật liệu xây dựng ceramic

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Gốm và vật liệu chịu lửa

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

2

Compozit vô cơ và công nghệ chế tạo

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

3

TH-TN vật liệu xây dựng

1

 

 

 

 

 

 

15

30

 

4

Đồ án chuyên ngành VLXD

1

 

 

 

 

15

45

 

 

 

5

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

2

2

25

25

 

 

 

5

10

 

6

 Công nghệ  xi măng pooclăng

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

7

Công nghệ bê tông và bê tông cốt thép

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

8

Thủy tinh và gốm thủy tinh

2

2

25

25

5

10

 

 

 

 

                                 

 

III. Thực tập kỹ thuật

TT

Thực tập sản xuất

Nội dung thực tập

Số TC

Học kỳ

1

 

Thực tập kỹ thuật 1

(Thực tập nhận thức)

- Tìm hiểu các loại vật liệu trong thực tế:nhận biết, đặc tính và ứng dụng

- Công nghệ  và thiết bịsản xuất các loại vật liệu

 

3

 

6

2

Thực tập kỹ thuật 2

(Thực tập sản xuất chuyên sâu)

Sinh viên lựa chọn các mô đun thực tập quá trình sản xuất theo các mô đun chuyên sâu

1. Công nghệ gỗ

2. Công nghệ polyme và compozit;

3. Công nghệ vật liệu xây dựng;

4. Công nghệ giấy và bột giấy;

 

 

3

 

7

IV. Thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp:       10 TC

8. Kế hoạch giảng dạy dự kiến theo học kỳ

Học kỳ 1: 17 tín chỉ     

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -  Lê nin

5

Không

2

Vật lý 1

3

Không

3

Anh văn 1

3

Không

4

Đại số

3

Không

5

Tin học đại cương

3

Không

 

Cộng

17

 

 

Học kỳ 2: 17 tín chỉ                                                                                                                                                                         

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

3

Không

2

Anh văn 2

2

Anh văn 1

3

Giải tích 1

3

Đại số

4

Hoá học đại cương

2

Không

5

Vật lý  2

3

Vật lý 1

6

Hình học họa hình&Vẽ kỹ thuật

4

Không

 

Cộng

17

 

         

Học kỳ 3: 17 tín chỉ     

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

Không

2

Anh văn 3

2

Anh văn 2

3

Giải tích 2

3

Đại số

4

Vật liệu học

3

Giải tích 1

5

Cơ học ứng dụng

3

Không

6

Hóa học vô cơ

2

Hóa học đại cương

7

Hóa lý

2

Hóa học đại cương

8

Tạo dáng sản phẩm công nghiệp  (Tự chọn 2/6)*

2*

HHHH & Vẽ K.thuật

9

Phương pháp NCKH (Tự chọn 2/6)*

2*

Không

10

Pháp luật đại cương (Tự chọn 2/6)*

2*

Không

 

Cộng

20/24

 

         

 

Học kỳ 4: 17 tín chỉ  

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Hóa học polyme

2

Hóa học đại cương

2

Cơ học vật liệu

2

Vật liệu học

3

Phương pháp nghiên cứu vật liệu

2

Vật liệu học

4

Kỹ thuật điện và điện tử

3

Vật lý 2

5

Nhiệt động học và truyền nhiệt

2

Vật lý 2

6

Cơ lưu chất và thiết bị cơ vật liệu rời

2

Cơ học ứng dụng

7

Hóa phân tích

2

Hóa học vô cơ

8

Quá trình công nghệ và thiết bị hóa học

2

 Vật lý, hoá lý

 

Cộng

17

 

         

 

Học kỳ 5: 17 tín chỉ

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Cơ sở tự động hóa

2

Kỹ thuật điện và điện tử

2

Kỹ thuật môi trường

2

Hoá học

3

Lò Công nghiệp

2

Nhiệt động học và truyền nhiệt

4

Hóa lý polyme

2

Hóa học polyme

5

Hóa lý Silicát

2

Hóa lý

6

Kỹ thuật sấy

2

Vật liệu học

7

Công nghệ chất kết dính

3

Hóa học polyme

8

Kỹ thuật mô phỏng

2

Tin học đại cương,

 Vật liệu học

 

Cộng

17

 

 

Học kỳ 6: 17 tín chỉ   

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Công nghệ compozit gỗ

3

Vật liệu học, công nghệ chất kết dính

2

Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy

3

Vật liệu học, hóa học polyme

3

Công nghệ vật liệu polyme compozit

3

Vật liệu học, hóa lý polyme

4

Công nghệ vật liệu xây dựng

3

Vật liệu học, hóa lý Silicat

5

Kỹ thuật gia công vật liệu

2

Vật liệu học,

Cơ sở tự động hóa

6

Thực tập kỹ thuật 1

3

Vật liệu học

 

Cộng

17

 

 

Học kỳ 7: 17/25 tín chỉ 

- Kiến thức bổ trợ và thực tập kỹ thuật 2 (bắt buộc): 7/11 TC

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Học phần tiên quyết

1

Quản trị kinh doanh 1

2

Không

2

Quản lý sản xuất

2

Kỹ thuật gia công vật liệu

3

Cơ sở thiết kế nhà máy công nghiệp

2

Kỹ thuật mô phỏng

4

Qui hoạch thực nghiệm và xử lý số liệu

2

Phương pháp nghiên cứu khoa học

5

Thực tập kỹ thuật 2

 

3

Thực tập kỹ thuật 1

 

- Chuyên môn hóa tự chọn: sinh viên lựa chọn một trong 4 nhóm ngành sau:

Nhóm A1:

A1

Vật liệu gỗ

10/14 TC

Học phần tiên quyết

1

Công nghệ ván dán và ván ghép thanh

2

Các môn KT ngành

2

Công nghệ ván dăm và ván sợi

2

Các môn KT ngành

3

TH-TN vật liệu gỗ

1

Các môn KT ngành

4

Đồ án Công nghệ vật liệu gỗ

1

Các môn KT ngành

5

Công nghệ vật liệu sợi thực vật

2

Các môn KT ngành

6

Biến tính gỗ

2

Các môn KT ngành

7

Khoa học vật liệu gỗ

2

Các môn KT ngành

8

Máy và thiết bị sản xuất vật liệu gỗ

2

Các môn KT ngành

 

Nhóm A2:

A2

Vật liệu Polyme và compozit

10/14 TC

Học phần tiên quyết

1

Kỹ thuật gia công chất dẻo

2

Các môn KT ngành

2

Kỹ thuật chất tạo màng và sơn

2

Các môn KT ngành

3

Kỹ thuật gia công cao su

2

Các môn KT ngành

4

TH-TN polyme và compozit

1

Các môn KT ngành

5

Đồ án chuyên ngành polyme và compozit

1

Các môn KT ngành

6

Thiết bị gia công polyme và compozit

2

Các môn KT ngành

7

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

2

Các môn KT ngành

8

Vật liệu polyme nanocompozit

2

Các môn KT ngành

 

Nhóm A3:

A3

Giấy và bột giấy

10/14 TC

Học phần tiên quyết

1

Công nghệ sản xuất giấy

2

Các môn KT ngành

2

Công nghệ chế biến giấy loại giấy và khử mực

2

Các môn KT ngành

3

Thiết bị sản xuất giấy và bột giấy

2

Các môn KT ngành

4

TH-TN Giấy và bột giấy

1

Các môn KT ngành

5

Đồ án sản xuất giấy

1

Các môn KT ngành

6

Công nghệ sản xuất cáctông
 và bao bì giấy

2

Các môn KT ngành

7

Công nghệ hóa học gỗ

2

Các môn KT ngành

8

Kỹ thuật sản xuất bột giấy

2

Các môn KT ngành

 

Nhóm A4:

A4

Giấy và bột giấy

10/14 TC

Học phần tiên quyết

1

Gốm và vật liệu chịu lửa

2

Các môn KT ngành

2

Compozit vô cơ và công nghệ chế tạo

2

Các môn KT ngành

3

TH-TN vật liệu xây dựng

1

Các môn KT ngành

4

Đồ án chuyên ngành VLXD

1

Các môn KT ngành

5

Máy và thiết bị sản xuất VLXD

2

Các môn KT ngành

6

 Công nghệ  xi măng pooclăng

2

Các môn KT ngành

7

Công nghệ bê tông và bê tông cốt thép

2

Các môn KT ngành

8

Thủy tinh và gốm thủy tinh

2

Các môn KT ngành

 

Học kỳ 8: Thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp 10 tín chỉ

9. Hướng  dẫn thực hiện chương trình

        -  Chương trình đào tạo ngành Công nghệ vật liệu bao gồm 132 tín chỉ, sinh viên phải tích đầy đủ khối lượng tín chỉ của ngành học mới đủ điều kiện để xét tốt nghiệp;

        -  Ngành Công nghệ vật liệu bao gồm các lĩnh vực công nghệ vật liệu gỗ, công nghệ giấy và bột giấy, công nghệ polyme và compozit, công nghệ vật liệu xây dựng và các học phần chuyên sâu.  Sau khi học  xong các học phần cốt lõi của ngành học, sinh viên có thể chọn một trong các lĩnh vực chuyên sâu của ngành để  học và thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp;

        -  Quá trình thực tập sẽ bao gồm hai đợt: thực tập kỹ thuật 1(thực tập nhận thức) sẽ được tổ chức vào cuối học kỳ 6; thực tập kỹ thuật 2 (thực tập chuyên ngành) sẽ được thực hiện sau các học phần chuyên sâu vào cuối học kỳ 7 trước khi làm khóa luận tốt nghiệp;

- Toàn bộ khóa học là 4 năm được chia làm 08 học kỳ. Mỗi học kỳ bố trí 15 - 17 tuần học lý thuyết, 2- 3 tuần ôn thi hết môn.

- Môn Giáo dục thể chất và môn Giáo dục quốc phòng thực hiện theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo


Chia sẻ