ThS. Trần Thị Yến
30 tháng 7, 20201. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: TRẦN THỊ YẾN Giới tính: Nữ
Năm sinh: 1978
Ngạch KSHDTH: hạng 3
Chức vụ: không
Học vị: Thạc sĩ
Học hàm:
Ngoại Ngữ: Tiếng anh C
Đơn vị công tác: Trung tâm Thí nghiệm và Phát triển Công nghệ - Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất - Trường Đại học Lâm nghiệp.
Số điện thoại: 0936531418
Email: tranthiyen77@gmail.com; yentt@vnuf.edu.vn
2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- 2000, Kỹ sư, Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp;
- 2010, Thạc sĩ, Kỹ thuật máy thiết bị và công nghệ gỗ, giấy, Trường Đại học Lâm nghiệp;
3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
- Từ 2005-3/2015: Kỹ sư hướng dẫn thực hành, Khoa Chế biến lâm sản - Trường Đại học Lâm nghiệp;
- Từ 3/2015 đến nay: Kỹ sư hướng dẫn thực hành, Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất - Trường Đại học Lâm nghiệp.
4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY
- Đại học
Khoa học gỗ, Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, Công nghệ vật liệu.
5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
- Khoa học gỗ
- Công nghệ vật liệu;
- Công nghệ Chế biến lâm sản;
- Biến tính gỗ;
- Keo dán gỗ;
- Đánh giá tác động môi trường công nghiệp.
6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA
6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì
- Cấp Cơ sở (Cấp Bộ môn)
1. Đánh giá một số quy trình công nghệ trang sức bề mặt gỗ Keo lá tràm, Đề tài Cấp Bộ môn – Trường Đại học Lâm nghiệp, 2012.
2. Khảo sát, đánh giá một số quy trình tạo màu sắc trong công nghệ trang sức từ gỗ Keo lá tràm, Đề tài Cấp Bộ môn – Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013.
3. Nghiên cứu tỷ lệ pha dung môi cho công nghệ trang sức bằng sơn PU từ gỗ Keo lá tràm, Đề tài Cấp Bộ môn – Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013.
4. Xác định một số tính chất cơ học chủ yếu của gỗ Bạch đàn Urophylla, Đề tài Cấp Bộ môn – Trường Đại học Lâm nghiệp, 2015.
6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia
- Cấp Bộ
1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất các loại gỗ ghép khối được xử lý biến tính dùng trong xây dựng, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2011-2013.
2. Nghiên cứu công nghệ tạo chất phủ bề mặt ván nhân tạo, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2016.
3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất keo Urea Formaldehyde (UF) chất lượng cao dùng trong sản xuất ván nhân tạo, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2018-20.
4. Dự thảo Quy chuẩn sơn gỗ PU, Dự án Tổng cục LN- Bộ NN&PTNT, 2019-20.
- Cấp Tỉnh/Thành phố
1. Xây dựng cơ sở nhận biết nhanh tên gỗ, cho các loại gỗ lưu hành phổ biến trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm phục vụ công tác kiêm tra giam sát, quản lý của chi cục kiểm lâm Hà Nội, Dự án cấp Thành phố - Sở NN&PTNT TO Hà Nội, 2019.
- Cấp Cơ sở
1. Phân tích, đánh giá các giải pháp biến tính gỗ bằng xử lý nhiệt và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Đề tài cấp Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp, 2012.
2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý thuỷ - nhiệt đến tính chất vật lý của gỗ Bạch đàn Uro, Đề tài cấp Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu của một số loại chất phủ sử dụng trong trang sức đồ mộc phục vụ công tác đào tạo, Đề tài cấp Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013.
4. Công nghệ tạo bề mặt kỵ nước cho gỗ, Đề tài cấp Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp, 2016.
5. Nghiên cứu công nghệ tạo chất phủ bề mặt ván nhân tạo, Đề tài cấp Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp, 2016.
6. Đánh giá khả năng tiêu ẩm của một số vật liệu nội thất trên thị trường Việt Nam, Đề tài cấp Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp, 2017.
Tin nổi bật
Sinh viên K66 ngành TKNT bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
23 tháng 5, 2025
Viện Công nghiệp gỗ và Nội thất Tư vấn hướng nghiệp tại Trường THPT Phúc...
14 tháng 5, 2025
Nghiệm thu đề tài Nghiên cứu Khoa học sinh viên năm học 2024 – 2025
13 tháng 5, 2025
Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2025
22 tháng 4, 2025
Gặp mặt tri ân và chia tay NGND, GS.TS. Phạm Văn Chương
21 tháng 4, 2025
Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ KHCN tại Viện...
9 tháng 4, 2025
Thông tin tuyển sinh ngành Công nghệ Chế biến Lâm sản năm 2025
27 tháng 3, 2025
Thông tin tuyển sinh ngành TKNT năm 2025
27 tháng 3, 2025
Thông tin tuyển sinh đại học chính qui 2025
14 tháng 3, 2025