PGS.TS. Lê Xuân Phương

5 tháng 8, 2020
Họ và tên: Lê Xuân Phương Giới tính: Nam Năm sinh: 1975 Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp (Mã số V.07.01.01) Chức vụ: Phó trưởng phòng Hợp tác quốc tế Học vị: Tiến sĩ. Học hàm: Phó Giáo sư Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Thành thạo); Tiếng Nhật (Giao tiếp).

1.THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Lê Xuân Phương           Giới tính: Nam Năm sinh: 1975

Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp (Mã số V.07.01.01) Chức vụ: Phó trưởng phòng Hợp tác quốc tế

Học vị: Tiến sĩ.

Học hàm: Phó Giáo sư

Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Thành thạo); Tiếng Nhật (Giao tiếp).

Đơn vị công tác Phòng Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Lâm nghiệp Số điện thoại:0913575309

Email: phuonglx@vnuf.edu.vn

2.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 1997, Kỹ sư, Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 2001, Thạc sỹ, Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 2007, Tiến sỹ, Khoa học vật liệu nguồn gốc sinh học (Biomaterial sciences), Đại học Tokyo, Nhật Bản.

3.QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ 11/1999 - 10/2009: Giảng viên, Khoa Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Từ 11/2009-10/2013: Giảng viên, Giám đốc trung tâm TNTH, Khoa Chế biến lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Từ 11/2013 đến 6/2016: Giảng viên, Phó trưởng phòng KHCN&HTQT,  Trường Đại học Lâm nghiệp. Phó Giáo sư năm 2015.
  • Từ 7/2016 đến 1/2018: Phó Giáo sư (Giảng viên cao cấp), Phó trưởng phòng HTQT, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Từ 1/2018 đến 3/2019: Phó Giáo sư (Giảng viên cao cấp), Viện trưởng Viện Công nghiệp gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • Từ 4/2019 đến nay: Phó Giáo sư (Giảng viên cao cấp), Phó trưởng phòng HTQT, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4.LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

Công nghệ vật liệu gỗ; Công nghệ composite gỗ.

·Sau Đại học

Công nghệ vật liệu gỗ, Công nghệ biến tính gỗ, Công nghệ composite gỗ, Công nghệ sản xuất vật liệu wood-nonwood composite, Forest utilization and wood processing (Thạc sỹ)

Công nghệ vật liệu từ sợi thực vật, Vật liệu composite gỗ (Tiến sỹ)

·Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

Công nghệ sản xuất ván nhân tạo

5.LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Chế biến lâm sản; Khoa học gỗ và vật liệu composite gỗ; Úng dụng AI trong nhận biết gỗ và công nghệ gỗ.

6.ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

  1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì
    • Cấp Bộ
  1. Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật "Sơn phủ bề mặt sản phẩm gỗ", Tổng cục lâm nghiệp, 2018-2020.

·Cấp Tỉnh/Thành phố

  1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván rơm dùng trong xây dựng và đồ mộc. Đề tài cấp thành phố Hà Nội, 2010-2011.
  2. Xây dựng cơ sở dữ liệu nhận biết nhanh tên gỗ, cho các loại gỗ lưu hành phổ biến trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm phục vụ công tác kiểm tra, giám sát, quản lý của Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, 2019.
  3. Phân tích xác định đặc điểm cấu tạo gỗ tại di tích khu vực khai quật khảo cổ học phía Bắc Đoan Môn, Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – UBND Hà Nội, 2013.

·Cấp Cơ sở

  1. Ứng dụng công nghệ phân tích gen DNA trong giám định gỗ và nguồn gốc xuất xứ, Đề tài cấp trường, 2014.
  2. Nghiên cứu giải pháp kiểm soát và nâng cao chất lƣợng sản phẩm gỗ nhựa tại công ty TNHH MTV gỗ nhựa PCC-1, Đề tài cấp trường, 2018.

·Cấp Khác

  1. Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam, Dự án USAID Trường Sơn Xanh, 2020.
  2. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật khả thi hỗ trợ nâng cao hiệu quả sử dụng gỗ Keo cho doanh nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam, Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt nam, 2019-2020.

6.2.Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  1. Khả năng chống chịu thời tiết và khả năng trang sức của gỗ được biến tính bởi hợp chất nhựa thông-đồng/boron kích thước micro, Đề tài Quỹ Nafosted, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2018-2021

·Cấp Bộ

  1. Nghiên cứu sử dụng thứ phế liệu Nông - Lâm nghiệp để sản xuất cốt sơn mài, Đề tài Bộ NN&PTNT, 2009-2010
  2. Xây dựng mô hình sản xuất sạch hơn trong các cơ sở chế biến đồ gỗ và song mây xuất khẩu nhằm bảo vệ môi trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài Bộ NN&PTNT, 2011-2012.
  3. Xây dựng định mức nguyên liệu, năng lƣợng và lao động trong chế biến gỗ, Đề tài Bộ NN&PTNT, 2013.
  4. Xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng và xử lý ô nhiễm làng nghề sản xuất hàng mây tre xuất khẩu, Đề tài Bộ NN&PTNT, 2011-2012.
  5. Sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu. Phần 1. Thuật ngữ và định nghĩa. Phần 2. Phương pháp quy đổi Phần 3. Quy định về đóng gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản, Xây dựng Tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT, 2017.
  6. Đồ gỗ nội thất. Phần 1. Phân loại đồ gỗ nội thất Phần 2. Yêu cầu kỹ thuật chung Phần 3. An toàn đồ gỗ, Xây dựng Tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT, 2018.
  7. Nghiên cứu công nghệ biến tính và bảo quản gỗ rừng trồng nâng cao độ bền cơ học, độ ổn định kích thước của gỗ đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất đồ mộc, ván sàn chất lượng cao, Đề tài Bộ NN&PTNT, 2017-2019.

·Cấp Tỉnh/Thành phố

  1. Nghiên cứu công nghệ Nano (SiO2) để biến tính thanh cơ sở cho sản xuất ván sàn cường độ cao từ gỗ mọc nhanh rừng trồng, Đề tài cấp thành phố Hà Nội, 2011- 2012.

·Cấp Khác

  1. Process development as well as investigations to steaming and roast processes of selected bamboo species of Vietnam, GZ: WA 1540/111 DFG – Quỹ nghiên cứu quốc gia Đức, 2010-2013.
  2. Investigations into the thermal and hygro-thermal modification of fast growing wood species Acacia mangium, VNM 09/004 BMBF – Bộ Khoa học giáo dục Đức, 2009-2011.
  3. Khảo sát đánh giá tình trạng bảo tồn, kết quả phân tích đặc tính đồ gỗ và đề xuất biện pháp bảo tồn đồ gỗ xuất lộ, Quỹ tín thác UNESCO-Nhật bản (JFIT 536 VIE4001), 2011.
  4. Sustainable community considered from history of wood use in East Asia, Kyoto University, 2012.
  5. Exchange Program on Conservation of Archaeological Waterlogged woods in Vietnam under "Networking Core Centres for International Cooperation on Conservation of Cultural Heritage" project, Agency of Cultural Affairs, Government of Japan, 2013-2014.

7.CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

  1. Trong nước
    1. Lê Xuân Phương, Hoàng Nguyên, Một số kết quả bước đầu về sơn phủ bề mặt gỗ sử dụng nguyên liệu từ dầu điều, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT 3: 249-251. Năm 2002.
    2. Lê Xuân Phương, Nghiên cứu giải pháp xử lý tăng khả năng dán dính của rơm trong quá trình tạo ván dăm, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT 14: 94-97, Năm 2012.
    3. Lê Xuân Phương, Nghiên cứu tính chất cơ bản của một số loại rơm làm cơ sở định hướng sản xuất ván dăm, Tạp chí Kinh tế sinh thái (ISSN 1859-2317)42-43: 147-

153. Năm 2012

  1. Lê Xuân Phương, Đặc tính cọc gỗ khai quật tại khu vực khảo cổ phía Bắc Đoan Môn, Hoàng Thành Thăng Long, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp Số 3: 102-110. Năm 2014.
  2. Lê Xuân Phương, Trần Văn Chứ, Sự biến đổi cấu trúc hóa học gỗ Keo tai tượng sau khi xử lý biến tính nhiệt, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 6: 114-119.  Năm 2015.
  3. Nguyễn Minh Hùng, Lê Xuân Phương, Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit từ phế liệu vỏ lốp xe, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 7: 121-127. Năm 2015.
  4. Trần Văn Chứ, Lê Xuân Phương, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ép đến chất lượng ván dán chậm cháy gỗ Keo lai, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 8: 117-

124. Năm 2015.

 

  1. Lê Xuân Phương, Trần Văn Chứ, Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ xử  lý nhiệt đến màu sắc của ván mỏng gỗ Bồ đề dùng trong sản xuất ván lạng kỹ thuật, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 9: 123-127. Năm 2015.
  2. Nguyễn Văn Thiết, Lê Xuân Phương, Ảnh hưởng đồng thời của 3 yếu tố: nồng độ, thời gian và áp suất tẩm nano SiO2 đến chất lượng ván sàn biến tính từ gỗ Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 9: 128-134. Năm 2015.
  3. Trần Văn Chứ, Lê Xuân Phương, Hiệu quả chống cháy của hai đơn pha chế chất chống cháy nhóm Bo và Urea phốt phát, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Số 10: 124-130. Năm 2015.
  4. Nguyễn Văn Diễn, Lê Xuân Phương, Ảnh hưởng của xử lý thủy nhiệt đến một số tính chất công nghệ của gỗ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla ST Blake), Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp Số 4: 92-100. Năm 2015.
  5. Lê Xuân Phương, Nguyễn Hồng Minh, Một số tính chất cơ-lý của ván sàn từ ván mỏng biến tính, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp. Số 1: 84-93. Năm 2015.

B.Quốc tế

  1. Le Xuan Phuong, 信田 聡, ベトナムの森林と造林樹種概観, Wood Industry 58(10): 476-480. Year 2003.
  2. Le Xuan Phuong, Tran Kim Khoi, Satoshi Shida, Measuring the roughness of coated wood surface based on electrostatic principle, Proceedings of 54th Annual Meeting of Japan Wood Research Society (ISSN 1349-0532). Year 2004.
  3. Le Xuan Phuong, Satoshi Shida, Yukie Saito, Effects of heat treatment on both mould growth and bending strength using Styrax tonkinensis, 3rd International Symposium on Surfacing and Finishing of Wood IUFRO Division 5. Year 2004.
  4. Le Xuan Phuong, Satoshi Shida, Yukie Saito, Bending strength, color and wettability on the surface of heat-treated Styrax tonkinensis wood, IAWPS 2005 International Symposium on Wood Science and Technology. Year 2005.
  5. Le Xuan Phuong, Satoshi Shida, The fiber saturation point of heat-treated wood, Proceedings of 56th Annual Meeting of Japan Wood Research Society (ISSN 1349-0532). Year 2006.
  6. Le Xuan Phuong, Satoshi Shida, Yukie Saito, Ikuo Momohara, Effect of heat treatment on bending strength and decay resistance of Styrax tonklnensis wood. Mokuzai Hozon 32 (1): 7-12. Year 2006.
  7. Le Xuan Phuong, Satoshi Shida, Yukie Saito, Effects of heat treatment on brittleness of Styrax tonkinensis wood, Journal of Wood Science 53(3): 181-186. Year 2007.
  8. Le Xuan Phuong, Masato Takayama, Satoshi Shida, Yuji Matsumoto, Tetsuo Aoyagi, Determination of the accessible hydroxyl groups in heat-treated Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwich wood by hydrogen-deuterium exchange and 2H NMR spectroscopy, Holzforschung. 61(5): 488-491. Year 2007.
  9. Eiji Togawa, Mario Tonosaki, Le Xuan Phuong, Vu Huy Dai, Koichi Yamomoto, Resource potential of forest plantation for total utilization in Vietnam, Biomass Asia Workshop. Year 2008
  10. Herman Hidayat, Yasuyuki Kono, Le Xuan Phuong, From plantation  forestry to the pulp and paper industry: A case study of Vietnam, South Pacific Studies 33: 53-76. Year 2012.
  11. Martina Bremer, Le Xuan Phuong et. al., Change of the properties of Vietnamese bamboo species by thermal modification, 9th World bamboo congress proceedings. 10-15 Apr.2012 (ISSN 2150-1165)
  12. Cong Trung Nguyen, Andre Wagenfuhr, Le Xuan Phuong, Vu Huy Dai, Martina Bremer, Steffen Fischer, The effects of thermal modification on the properties of two Vietnamese bamboo species, Part I: Effects on physical properties, Bioresources 7 (4): 5355-5366. Year 2012.
  13. Nguyen Trung Cong, Andre Wagenfuhr, Le Xuan Phuong, Vu Huy Dai, Eigenschaftsveränderungen von Acacia mangium aus Vietnam durch thermische Modifikation, Holztechnologie 53(5): 5-11. Year 2012
  14. Martina Bremer, S. Fischer, T.C. Nguyen, A. Wagenfuhr, Le Xuan Phuong,

V.H. Dai, Effects of Thermal Modification on the Properties of Two Vietnamese Bamboo Species. Part II: Effects on Chemical Composition, Bioresources 8 (1): 981- 993. Year 2013.

  1. Tran Van Chu, Le Xuan Phuong, Effect of Rice Straw Steaming Time and Mixing Ratio between Acacia mangium Willd Wood and Steamed Rice Straw on the Properties of the Mixed Particleboard, Journal of Forest and Environmental Science 31 (2): 119-125. Year 2015.
  2. Marius C. Barbu, Le Xuan Phuong, Universitäre Ausbildung für Holzwissenschaft in Europa und weltweit Teil 27: Vietnam (1). Authors: MC Barbu, LX Phuong. Holztechnologie 60 (2): 55-58. Year 2019.
  3. Marius C. Barbu, Le Xuan Phuong, Universitäre Ausbildung für Holzwissenschaft in Europa und weltweit Teil 28: Vietnam (2), Holztechnologie 60 (3): 50-55. Year 2019.

7.2.SÁCH

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Lê Xuân Phương (Chủ biên) Lâm sản ngoài gỗ: Chế biến và tiếp thị. Nơi XB: Trường Đại học Lâm nghiệp. Năm 2010.

 

  1. Trần Văn Chứ (Chủ biên). Trịnh Hiền Mai, Lê Xuân Phương, Công nghệ biến tính gỗ. Nơi XB: NXB Nông nghiệp, Mã số ISBN 978-604-60-1107-1, QĐXB số 13/ QĐ-NN. Năm 2013.
  2. Phạm Văn Chương (Chủ biên), Lê Xuân Phương và cộng sự, Sổ tay cơ điện nông nghiệp. Bảo quản và chế biến nông-lâm sản. Nơi XB: NXB Nông nghiệp, Mã số ISBN 978-604-60-0908-5, QĐXB số 122 QĐ-NN. Năm 2013.
  3. Đồng Thanh Hải (Chủ biên). Lê Xuân Phương và cộng sự, Kiến thức cơ bản bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Nơi XB: NXB Nông nghiệp, Năm 2016.
  4. Bùi Thế Đồi (Chủ biên), Lê Xuân Phương và cộng sự, Biến đổi khí hậu và REDD+, Nơi XB: NXB Nông nghiệp, Mã số ISBN 978-604-60-2832-1, QĐXB số 45/ QĐ-NXBNN. Năm 2018.
  5. CB ONG (Editor) Le Xuan Phuong et. al., Equivalent timber names in Asean, FRIM Timber technology bulletine No. 95, 2019. ISBN 978-967-2149-43-9

Chia sẻ